Giải pháp:
Mục đích, ý nghĩa báo cáo
Cấu trúc báo cáo: Gồm 10 phần và được chia ra thành 3 cột:
Tham khảo một số vấn đề có thể xảy ra sai của báo cáo tại :http://forum.misa.com.vn/threads/bao-cao-b02ct-tha-bao-cao-ket-qua-hoat-dong-thi-hanh-an-sai-so-lieu.2128/
Mục đích, ý nghĩa báo cáo
- Báo cáo tình hình thi hành án và kết quả thi hành án từ đầu năm đến thời điểm báo cáo để tổng quát tình hình thu và xử lý các khoản thu trong công tác thi hành án dân sự của đơn vị từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.
- Số liệu trên Báo cáo là căn cứ để kiểm tra việc ghi chép trên sổ kế toán tổng hợp, đồng thời đối chiếu, kiểm soát số liệu ghi trên các báo cáo tài chính và báo cáo chi tiết hoạt động thi hành án của Chấp hành viên
Cấu trúc báo cáo: Gồm 10 phần và được chia ra thành 3 cột:
- Phần I - Phải thu của người phải thi hành án
- Phần II - Các khoản ủy thác thi hành án trong kỳ
- Phần III - Các khoản trả đơn yêu cầu thi hành án
- Phần IV - Số đình chỉ thi hành án
- Phần V - Số miễn, giảm thi hành án
- Phần VI - Số còn lại phải thi hành án
- Phần VII - Số thực thu thi hành án
- Phần VIII - Số còn lại phải thi hành án đến cuối kỳ báo cáo
- Phần IX - Số đã thu chưa nộp NN, trả cho đương sự
- Phần X - Số tạm thu chưa xử lý hiện còn tồn trong kho, quỹ
- Cột: Số việc thi hành án
- Cột: Tổng giá trị tiền, tài sản thi hành án, trong đó chi tiết
- Thi hành án bằng tiền
- Thi hành bằng tài sản
- Sổ cái và các sổ chi tiết tài khoản;
- Bảng cân đối tài khoản trong kỳ báo cáo
- Vụ việc phá sản
- Ủy thác về thi hành án
- Trả đơn yêu cầu thi hành án
- Đình chỉ thi hành án
- Miễn, giảm thi hành án
- Thi hành khẩn cấp tạm thời
- Hoãn thi hành án
- Kết thúc thi hành án
- Chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án
- Sơ đồ hạch toán - Tham khảo file đính kèm
- Các chỉ tiêu chi tiết:
- Phần I: “Phải thu của người phải thi hành án”
- Lý thuyết: Là số liệu phản ánh số việc/số tiền còn phải tổ chức thi hành trong các Quyết định thi hành án năm trước chuyển sang và số việc/số tiền ghi trong các Quyết định thi hành án mới thụ lý trong năm đến thời điểm báo cáo.
- Lưu ý: phân tích cụ thể theo các chỉ tiêu của mẫu báo cáo, riêng chỉ tiêu thu xử lý vụ việc phá sản chỉ phản ánh số phát sinh trong kỳ
- Tài khoản: DNDK316 + PSDU(316,512)
- Phần mềm: DNDK316 + PSDU(316,512)
- Lý thuyết: Là số liệu phản ánh số việc/số tiền còn phải tổ chức thi hành trong các Quyết định thi hành án năm trước chuyển sang và số việc/số tiền ghi trong các Quyết định thi hành án mới thụ lý trong năm đến thời điểm báo cáo.
- Phần II: “Các khoản uỷ thác về thi hành án”
- Lý thuyết: Phản ánh số việc/số tiền cơ quan thi hành án đã uỷ thác cho cơ quan thi hành án tiếp tục tổ chức thi hành án từ đầu năm đến thời điểm báo cáo.
- Tài khoản: PSDU(512,316)
- Phần mềm: PSDU(512,316) - Đồng thời chọn mã thống kê là Ủy thác
- Lý thuyết: Phản ánh số việc/số tiền cơ quan thi hành án đã uỷ thác cho cơ quan thi hành án tiếp tục tổ chức thi hành án từ đầu năm đến thời điểm báo cáo.
- Phần III: “Các khoản trả đơn yêu cầu thi hành án”
- Lý thuyết: Phản ánh số việc/số tiền cơ quan thi hành án đã ra quyết định trả đơn yêu cầu thi hành án từ đầu năm đến thời điểm báo cáo
- Tài khoản: PSDU(512,316)
- Phần mềm: PSDU(512,316) - Đồng thời chọn mã thống kê là Trả đơn
- Lý thuyết: Phản ánh số việc/số tiền cơ quan thi hành án đã ra quyết định trả đơn yêu cầu thi hành án từ đầu năm đến thời điểm báo cáo
- Phần IV: “Số đình chỉ thi hành án”:
- Lý thuyết: Phản ánh số việc/số tiền cơ quan thi hành án đã ra quyết định đình chỉ thi hành án từ đầu năm đến thời điểm báo cáo
- Tài khoản: PSDU(512,316)
- Phần mềm: PSDU(512,316) - Đồng thời chọn mã thống kê là Đình chỉ
- Lý thuyết: Phản ánh số việc/số tiền cơ quan thi hành án đã ra quyết định đình chỉ thi hành án từ đầu năm đến thời điểm báo cáo
- Phần V: “Số miễn giảm thi hành án”
- Lý thuyết: Phản ánh số việc/số tiền đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định miễn giảm thi hành án từ đầu năm đến thời điểm báo cáo;
- Tài khoản: PSDU(512,316)
- Phần mềm: PSDU(512,316) - Đồng thời chọn mã thống kê là Miễn giảm
- Lý thuyết: Phản ánh số việc/số tiền đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định miễn giảm thi hành án từ đầu năm đến thời điểm báo cáo;
- Phần VI: “Số còn lại phải thi hành án”
- Lý thuyết: Phản ánh số việc/số tiền cơ quan thi hành án dân sự phải tổ chức thi hành luỹ kế từ đầu năm đến thời điểm báo cáo sau khi đã trừ đi các khoản ủy thác, trả đơn, đình chỉ và miễn giảm thi hành án
- Phải thi hành án đầu kỳ + Phát sinh Phải THA trong kỳ - 4 khoản giảm trừ
- Công thức: = Phần I - Phần II - Phần III - Phần IV - Phần V
- Phần mềm: Dư Nợ TK316 + PSĐU(316,512) - PSĐU (512,316, chọn mã TK ĐC, UT, MG, TLĐ)
- Lý thuyết: Phản ánh số việc/số tiền cơ quan thi hành án dân sự phải tổ chức thi hành luỹ kế từ đầu năm đến thời điểm báo cáo sau khi đã trừ đi các khoản ủy thác, trả đơn, đình chỉ và miễn giảm thi hành án
- Phần VII: “Số thực thu trong thi hành án”
- Lý thuyết: Phản ánh số việc/số tiền cơ quan thi hành án dân sự đã thu được trong kỳ (bao gồm cả số thu/trả theo biên bản) phát sinh từ đầu năm đến thời điểm báo cáo
- Tài khoản: PSCO316 - PSCTK316 các nghiệp vụ UT, ĐC, MG, TĐ
- Phần mềm: PS Có TK316 - PS Có TK316 chọn mã TK UT, ĐC, MG, TĐ
- Lý thuyết: Phản ánh số việc/số tiền cơ quan thi hành án dân sự đã thu được trong kỳ (bao gồm cả số thu/trả theo biên bản) phát sinh từ đầu năm đến thời điểm báo cáo
- Phần VIII: “Số còn lại chưa thi hành án”
- Lý thuyết: Phản ánh số việc/số tiền còn phải tổ chức thi hành tại thời điểm báo cáo
- Công thức: Số còn phải THA (VI) - Số thực thu thi hành àn (VII)
- Phần mềm: (DNDK316 + PSĐU(316,512) - PSĐU(512,316)) - (PSCO316 - PSCO316 theo 4 mã UT, ĐC, MG, TĐ
- Lý thuyết: Phản ánh số việc/số tiền còn phải tổ chức thi hành tại thời điểm báo cáo
- Phần IX: “Số còn đã thu chưa nộp nhà nước, chưa chi trả”
- Lý thuyết: Phản ánh số tiền, giá trị tài sản đã thu được nhưng chưa nộp nhà nước, chưa chi trả cho đương sự tại thời điểm cuối kỳ báo cáo
- Công thức: DCCK TK 333, 335
- Phần mềm: DCCK335
- Lý thuyết: Phản ánh số tiền, giá trị tài sản đã thu được nhưng chưa nộp nhà nước, chưa chi trả cho đương sự tại thời điểm cuối kỳ báo cáo
- Phần X: “Số tạm thu chưa xử lý còn tồn tại kho, quỹ”
- Lý thuyết: Phản ánh số tiền, giá trị tài sản tạm thu chưa xử lý tại thời điểm báo cáo còn tồn tại kho, quỹ của đơn vị hoặc trên tài khoản tạm giữ tại Kho bạc
- Công thức: DCCK336
- Phần mềm: DCCK336
- Lý thuyết: Phản ánh số tiền, giá trị tài sản tạm thu chưa xử lý tại thời điểm báo cáo còn tồn tại kho, quỹ của đơn vị hoặc trên tài khoản tạm giữ tại Kho bạc
- Phần I: “Phải thu của người phải thi hành án”
- Phần I: Số việc kỳ trước chuyển sang + Số việc phát sinh trong kỳ này (Mỗi quyết định khi lập bảng xác định được tính là một việc, nếu một quyết định có nhiều bảng xác định thì cũng chỉ tính là 1 việc)
- Phần II, III, IV, V, VII: Được tính khi Số dư TK 316 theo từng quyết định bằng 0. Nghĩa là phát tổng PSC316 - tổng PSN 316 = 0 theo từng quyết định và chứng từ cuối cùng chọn mã thống kê nào thì số việc sẽ vào chỉ tiêu tương ứng đó và có thể xảy ra các trường hợp.
- TH 1: Vào Ủy thác khi chứng từ hạch toán Có TK316, Mã thống kê Ủy thác là chứng từ phát sinh cuối cùng.
- TH 2: Vào Trả đơn khi chứng từ hạch toán Có TK316, Mã thống kê Trả đơn là chứng từ phát sinh cuối cùng.
- TH 3: Vào Đình chỉ khi chứng từ hạch toán Có TK316, Mã thống kê đình là chứng từ phát sinh cuối cùng.
- TH 4: Vào Miễn giảm khi chứng từ hạch toán Có TK316, Mã thống kê Miễn giảm là chứng từ phát sinh cuối cùng.
- TH 5: Vào Thực thu khi thực thu có TK316 là chứng từ phát sinh cuối cùng
- Lưu ý đặc biệt:
- Nếu trong cùng 1 ngày có Quyết định phát sinh nghiệp vụ thực thu và có cả các nghiệp vụ ủy thác, trả lại đơn, đình chỉ, miễn giảm và điều kiện (số tiền Nợ TK316 - Có TK316 =0) thì số việc được ưu tiên tính việc vào chỉ tiêu Thực thu.
- Nếu trong cùng 1 ngày có Quyết định KHÔNG phát sinh nghiệp vụ thực thu NHƯNG có cả các nghiệp vụ ủy thác, trả lại đơn, đình chỉ, miễn giảm và điều kiện (số tiền Nợ TK316 - Có TK316 =0) thì số việc hiện không đưa vào chỉ tiêu nào --> Báo cáo sai. Tham khảo thêm tại:http://forum.misa.com.vn/threads/ba...t-qua-hoat-dong-thi-hanh-an-sai-so-lieu.2128/
- Phần VI, Phần VIII: Là số liệu tự tính toán theo phép cộng trừ chỉ tiêu
Tham khảo một số vấn đề có thể xảy ra sai của báo cáo tại :http://forum.misa.com.vn/threads/bao-cao-b02ct-tha-bao-cao-ket-qua-hoat-dong-thi-hanh-an-sai-so-lieu.2128/
Sửa lần cuối:
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy