Hướng dẫn hạch toán vé máy bay đối với đại lý vé máy bay. Trường hợp đại lý vé máy bay nhận vé từ hãng hàng không thì hạch toán thế nào? Khi khách hàng mua vé máy bay thì kế toán ghi nhận ra sao? Trường hợp khách hàng trả lại vé thì xử lý sao? Các bạn tham khảo trong bài viết dưới đây nhé.
Hình thức bán vé máy bay chính là một loại hình cung cấp dịch vụ. Đối với loại hình cung cấp dịch vụ này do không có hàng hoá nên kế toán không được hạch toán nhập xuất kho hàng hoá. Doanh nghiệp có thể nhận dịch vụ rồi cấp lại dịch vụ trọn gói đó cho khách hàng của mình.
Xem thêm quy định tại:
a) Khi đại lý bán không đúng giá
– Khi nhận hoá đơn vé máy bay của hãng hàng không, kế toán định khoản như sau:
Nợ 154: bao gồm cả các phần lệ phí sân bay và các phí khác
Nợ 133: thuế GTGT
Có 111/112/331…
– Nếu đơn vị xuất hoá đơn vé máy bay cho khách hàng trong cùng tháng đó thì có thể hạch toán luôn hoá đơn đầu vào vào TK 632- Giá vốn hàng bán.
b) Khi đại lý bán đúng giá và hưởng hoa hồng
Do áp dụng thông tư 133 và thông tư 200 từ ngày 01/01/2017 nên doanh nghiệp không cần hạch toán mà chỉ cần theo dõi riêng khi nhận vé máy bay (như quy định cũ khi nhận vé máy doanh nghiệp sẽ hạch toán vào tài khoản ngoại bảng Nợ TK 003).
Khi đại lý bán vé máy bay cho khách hàng, bên hãng hàng không sẽ xuất hoá đơn hoa hồng đại lý. Lúc này ghi nhận theo hoá đơn hoa hồng đại lý. Nếu hưởng hoa hồng đối với vé máy bay quốc tế thì thuế suất thuế GTGT của hoa hồng đại lý cũng là 0% (căn cứ theo điều 5, khoản 7, mục đ của Thông tư số 219/2016/TT-BTC).
2. Khi đại lý vé máy bay bán vé cho khách hàng
+ Kế toán ghi nhận giá vốn.
Nợ TK 632
Có TK 154
+ Kế toán ghi nhận doanh thu theo giá bán cho khách hàng.
Nợ TK 111, 112, 131…
Có TK 511
Có TK 3331
3. Khi khách hàng trả lại vé
+ Với trường hợp khách hàng không đi nữa và trả lại vé thì kế toánh hạch toán như sau:
Nợ TK 521
Nợ TK 333
Có TK 711: phí hoàn vé.
Có TK 111, 112, 131…
+ Đồng thời kế toán ghi giảm giá vốn:
Nợ TK 111, 112, 331….
Nợ TK 811: phần phí hoàn vé bên hãng hàng không lấy
Có TK 632
Có TK 333
Hình thức bán vé máy bay chính là một loại hình cung cấp dịch vụ. Đối với loại hình cung cấp dịch vụ này do không có hàng hoá nên kế toán không được hạch toán nhập xuất kho hàng hoá. Doanh nghiệp có thể nhận dịch vụ rồi cấp lại dịch vụ trọn gói đó cho khách hàng của mình.
Xem thêm quy định tại:
- Thông tư số 39/2014/TT-BTC có hướng dẫn về hoá đơn bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ.
- Thông tư số 219/2-12/TT-BTC có hướng dẫn về thuế GTGT.
- Công văn số 9074/CT-TTHT của Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh.
a) Khi đại lý bán không đúng giá
– Khi nhận hoá đơn vé máy bay của hãng hàng không, kế toán định khoản như sau:
Nợ 154: bao gồm cả các phần lệ phí sân bay và các phí khác
Nợ 133: thuế GTGT
Có 111/112/331…
– Nếu đơn vị xuất hoá đơn vé máy bay cho khách hàng trong cùng tháng đó thì có thể hạch toán luôn hoá đơn đầu vào vào TK 632- Giá vốn hàng bán.
b) Khi đại lý bán đúng giá và hưởng hoa hồng
Do áp dụng thông tư 133 và thông tư 200 từ ngày 01/01/2017 nên doanh nghiệp không cần hạch toán mà chỉ cần theo dõi riêng khi nhận vé máy bay (như quy định cũ khi nhận vé máy doanh nghiệp sẽ hạch toán vào tài khoản ngoại bảng Nợ TK 003).
Khi đại lý bán vé máy bay cho khách hàng, bên hãng hàng không sẽ xuất hoá đơn hoa hồng đại lý. Lúc này ghi nhận theo hoá đơn hoa hồng đại lý. Nếu hưởng hoa hồng đối với vé máy bay quốc tế thì thuế suất thuế GTGT của hoa hồng đại lý cũng là 0% (căn cứ theo điều 5, khoản 7, mục đ của Thông tư số 219/2016/TT-BTC).
2. Khi đại lý vé máy bay bán vé cho khách hàng
+ Kế toán ghi nhận giá vốn.
Nợ TK 632
Có TK 154
+ Kế toán ghi nhận doanh thu theo giá bán cho khách hàng.
Nợ TK 111, 112, 131…
Có TK 511
Có TK 3331
3. Khi khách hàng trả lại vé
+ Với trường hợp khách hàng không đi nữa và trả lại vé thì kế toánh hạch toán như sau:
Nợ TK 521
Nợ TK 333
Có TK 711: phí hoàn vé.
Có TK 111, 112, 131…
+ Đồng thời kế toán ghi giảm giá vốn:
Nợ TK 111, 112, 331….
Nợ TK 811: phần phí hoàn vé bên hãng hàng không lấy
Có TK 632
Có TK 333
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy