Báo cáo mua hàng

Nguyễn Mai Hương

Moderator
Thành viên BQT
Nhân viên MISA
HƯỚNG DẪN CÁCH XEM BÁO CÁO MUA HÀNG
Xem video hướng dẫn Tại đây (hoặc tài liệu hướng dẫn Tại đây)

Lưu ý: Để xem cách lấy số liệu, chỉnh sửa, in, xuất khẩu báo cáo và giải quyết một số vấn đề (như: xuất khẩu báo cáo không được, thắc mắc cách sắp xếp chứng từ trên báo cáo, sổ bị lên 2 lần số liệu...), anh/chị xem hướng dẫn Tại đây


MỘT SỐ BÁO CÁO MUA HÀNG THƯỜNG GẶP

- Tổng hợp mua hàng (Theo Mặt hàng/ Nhà cung cấp/ .....)
Vào Báo cáo/ Mua hàng/ Tổng hợp mua hàng/ Chọn Thống kê theo: Mặt hàng/ Nhà cung cấp/.....

- Tổng hợp công nợ phải trả nhà cung cấp (Theo Nhân viên/ Công trình/ Hợp đồng mua/ Đơn mua hàng)
Vào Báo cáo/ Mua hàng/ Tổng hợp công nợ phải trả nhà cung cấp/ Chọn Thống kê theo Nhân viên/ Công trình/ Hợp đồng mua/ Đơn mua hàng

- Chi tiết công nợ phải trả lên số lượng, đơn giá Xem hướng dẫn Tại đây

- Đối chiếu chứng từ công nợ phải trả và chứng từ thanh toán
+ Nội dung báo cáo: Thể hiện các chứng từ thanh toán (Nợ 331) là thanh toán cho chứng từ công nợ nào (Có 331)
+ Vào Báo cáo/ Báo cáo đối chiếu/ Đối chiếu chứng từ công nợ phải trả và chứng từ thanh toán
+ Lưu ý: Nếu chứng từ thanh toán không làm trong phần Trả tiền nhà cung cấp mà làm ở chứng từ Chi khác/ Thu tiền gửi khác khác thì cần làm "Đối trừ chứng từ" để chứng từ thanh toán lên được báo cáo


LƯU Ý:
- Sổ Tổng hợp mua hàng, Sổ chi tiết mua hàng, Sổ nhật ký mua hàng: Chỉ thể hiện các chứng từ hạch toán trong phân hệ mua hàng (không thể hiện các chứng từ ở phân hệ khác như Phiếu trả, trả tiền gửi, chứng từ nghiệp vụ khác…)
- Sổ Chi tiết công nợ phải trả theo hóa đơn, Phân tích công nợ phải trả theo tuổi nợ: Để báo cáo lên được số liệu chính xác, nếu các chứng từ thanh toán làm trên Phiếu chi khác/Ủy nhiệm chi khác cần làm đối trừ chứng từ
 
Sửa lần cuối:
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy
Top