Lệnh lắp ráp và lệnh sản xuất

thuy nguyen

New Member
1.công ty mình có nghiệp vụ như sau: mua các thiết bị điện như aptomat, cầu chì, rơ le....về lắp ráp thành tủ điện công nghiệp, sau đó xuất bán tủ điện công nghiệp. như vậy mình sẽ phải dùng lệnh sản xuất hay lệnh lắp ráp ạ?
2. trường hợp công ty mình nhận sửa chữa, cải tạo hệ thống trạm biến áp (bao gồm nhân công sửa chữa và cung cấp 1 số thiết bị điện lắp vô đó )để sửa chữa thì mình phải hạch toán vào misa như thế nào
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

NNLUONG_MISA

Moderator
Nhân viên MISA
Thưa anh/chị,
MISA xin trả lời anh/chị như sau:
Vấn đề 1: Lệnh sản xuất sử dụng trong việc tính giá thành (ngoài chi phí nguyên vật liệu còn có chi phí nhân công, chi phí điện nước, khấu hao...) còn Lệnh lắp ráp thực hiện khi phát sinh Lắp ráp (Thành phẩm cấu thành từ nguyên vật liệu không bao gồm các chi phí khác như điện nước, nhân công....) Như vậy theo mô tả của anh/chị thì anh/chị thực hiện Lệnh lắp ráp nhé. Anh/chị tham khảo theo hướng dẫn sau:
http://help.misasme2017.misa.vn/xuatkho_vattu_delaprap_va_nhap_thanhpham_laprap.htm
Vấn đề 2: Theo như mô tả thì anh/chị đang mong muốn tính giá thành cho dịch vụ Nhận sửa chữa này. Để nhập liệu vào phần mềm và tác nghiệp đúng đắn, tính được giá thành anh/chị có thể áp dụng Tính giá thành công trình nhé.
Anh/chị vui lòng tham khảo tính giá thành theo công trình vụ việc ở link sau:
http://help.misasme2017.misa.vn/giathanh_congtrinh_vuviec.htm
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

NNLUONG_MISA

Moderator
Nhân viên MISA
Thưa anh/chị,
MISA xin trân trọng cảm ơn anh/chị vì đã tin tưởng lựa chọn và sử dụng sản phẩm, dịch vụ của MISA.
Chúc anh/chị sức khỏe và thành công!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

BICH.VASCO

New Member
Thưa anh/chị,
MISA xin trả lời anh/chị như sau:
Vấn đề 1: Lệnh sản xuất sử dụng trong việc tính giá thành (ngoài chi phí nguyên vật liệu còn có chi phí nhân công, chi phí điện nước, khấu hao...) còn Lệnh lắp ráp thực hiện khi phát sinh Lắp ráp (Thành phẩm cấu thành từ nguyên vật liệu không bao gồm các chi phí khác như điện nước, nhân công....) Như vậy theo mô tả của anh/chị thì anh/chị thực hiện Lệnh lắp ráp nhé. Anh/chị tham khảo theo hướng dẫn sau:
http://help.misasme2017.misa.vn/xuatkho_vattu_delaprap_va_nhap_thanhpham_laprap.htm
Vấn đề 2: Theo như mô tả thì anh/chị đang mong muốn tính giá thành cho dịch vụ Nhận sửa chữa này. Để nhập liệu vào phần mềm và tác nghiệp đúng đắn, tính được giá thành anh/chị có thể áp dụng Tính giá thành công trình nhé.
Anh/chị vui lòng tham khảo tính giá thành theo công trình vụ việc ở link sau:
http://help.misasme2017.misa.vn/giathanh_congtrinh_vuviec.htm
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!
Bên em đang mắc việc tính giá thành của vấn đề 1, vì ngoài NVL bên em còn có cả nhân công, khấu hao máy móc, khấu hao nhà xưởng.... Vậy bên em nên tính giá thành như thế nào trên Misa ạ? Thanks
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

NNLUONG_MISA

Moderator
Nhân viên MISA
Thưa anh/chị,
Nếu ngoài NVL bên em còn có cả nhân công, khấu hao máy móc, khấu hao nhà xưởng....thì anh/chị không sử dụng Lệnh lắp ráp được mà phải áp dụng tính giá thành theo phương pháp Giản đơn hoặc Hệ số tỉ lệ.
* Tính giá thành Phương pháp giản đơn áp dụng với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất liên tục, khép kín, kết thúc quy trình tạo ra 1 sản phẩm, đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình sản xuất sản phẩm, đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành của quy trình sản xuất đó.
http://help.misasme2017.misa.vn/gia...://help.misasme2017.misa.vn/html_22030000.htm
http://help.misasme2017.misa.vn/html_22030000.htm
* Tính giá thành phương pháp hệ số tỉ lệ áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình sản xuất sử dụng cùng loại nguyên vật liệu chính và tạo ra nhiều sản phẩm/nhóm sản phẩm khác nhau. Trong đó, đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ và đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm/nhóm sản phẩm hoàn thành:
http://help.misasme2017.misa.vn/giathanh_theo_pp_hesotyle.htm
http://help.misasme2017.misa.vn/html_22040000.htm
Anh/chị dựa vào thực tế tại đơn vị để lựa chọn phương pháp phù hợp nhé.
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

BICH.VASCO

New Member
Thưa anh/chị,
Nếu ngoài NVL bên em còn có cả nhân công, khấu hao máy móc, khấu hao nhà xưởng....thì anh/chị không sử dụng Lệnh lắp ráp được mà phải áp dụng tính giá thành theo phương pháp Giản đơn hoặc Hệ số tỉ lệ.
* Tính giá thành Phương pháp giản đơn áp dụng với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất liên tục, khép kín, kết thúc quy trình tạo ra 1 sản phẩm, đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình sản xuất sản phẩm, đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành của quy trình sản xuất đó.
http://help.misasme2017.misa.vn/gia...://help.misasme2017.misa.vn/html_22030000.htm
http://help.misasme2017.misa.vn/html_22030000.htm
* Tính giá thành phương pháp hệ số tỉ lệ áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình sản xuất sử dụng cùng loại nguyên vật liệu chính và tạo ra nhiều sản phẩm/nhóm sản phẩm khác nhau. Trong đó, đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ và đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm/nhóm sản phẩm hoàn thành:
http://help.misasme2017.misa.vn/giathanh_theo_pp_hesotyle.htm
http://help.misasme2017.misa.vn/html_22040000.htm
Anh/chị dựa vào thực tế tại đơn vị để lựa chọn phương pháp phù hợp nhé.
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!
Cảm ơn Misa đã tư vấn nhé! Cho mình hỏi thêm là: Thường SP bên mình là sản phẩm đơn lẻ (Mỗi đơn hàng hay hợp đồng bên mình lại có 1 loại tủ khác nhau, không cái nào giống cái nào (không có định mức) Vậy nếu tính giá thì tính theo phương pháp nào là hợp lý nhất. Theo liên tục giản đơn thì chọn kỳ tính giá thế nào là đúng nhất, vì bên mình SX tủ theo hợp dồng và đơn đặt hàng (theo dõi tiến độ) Khi hàng xong là bên mình giao cho khách hàng luôn. Có khi kỳ tính giá là 1 tháng nhưng đơn hàng SX trong nửa tháng đã xong và giao đi. Vậy việc chọn cả 1 tháng để làm kỳ tính giá cho những đơn hàng như vậy có hợp lý không?
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

NNLUONG_MISA

Moderator
Nhân viên MISA
Thưa anh/chị,
Vậy nhu cầu đơn vị thông thường là muốn xác định được doanh thu,giá vốn, lãi lỗ của từng đơn hàng chứ không phải là giá thành đơn vị của từng loại tủ. Nếu vậy anh/chị sẽ áp dụng phương pháp tính giá thành đơn hàng theo hướng dẫn sau nhé:
http://help.misasme2017.misa.vn/giathanh_donhang.htm
http://help.misasme2017.misa.vn/html_22070000.htm
Và kỳ tính giá thành của mỗi đơn hàng sẽ phụ thuộc vào ngày bắt đầuvà ngày cuối cùng của chi phí phát sinh chứ không nhất thiết là ngày đầu tháng (có thể kỳ tính giá thành là 07/05/2017 đến 03/07/2017).
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

BICH.VASCO

New Member
Thưa anh/chị,
Vậy nhu cầu đơn vị thông thường là muốn xác định được doanh thu,giá vốn, lãi lỗ của từng đơn hàng chứ không phải là giá thành đơn vị của từng loại tủ. Nếu vậy anh/chị sẽ áp dụng phương pháp tính giá thành đơn hàng theo hướng dẫn sau nhé:
http://help.misasme2017.misa.vn/giathanh_donhang.htm
http://help.misasme2017.misa.vn/html_22070000.htm
Và kỳ tính giá thành của mỗi đơn hàng sẽ phụ thuộc vào ngày bắt đầuvà ngày cuối cùng của chi phí phát sinh chứ không nhất thiết là ngày đầu tháng (có thể kỳ tính giá thành là 07/05/2017 đến 03/07/2017).
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!
Vâng cảm ơn Misa rất nhiều! Bên mình tủ mà không có định mức nguyên vật liệu thì bỏ qua phần khai báo định mức khi khai bán thành phẩm được không ạ?
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

NNLUONG_MISA

Moderator
Nhân viên MISA
Thưa anh/chị,
Bỏ qua khai báo định mức được anh/chị nhé, mục này nhằm mục đích hỗ trợ khi Xuất kho theo lệnh sản xuất thì căn cứ định mức khai báo trên thành phẩm để nhân số lượng thành phẩm với định mức nguyên vật liệu ra số nguyên vật liệu cần xuất cho sản xuất thôi ạ.
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

thuy nguyen

New Member
sản xuất hay lắp ráp thì vẫn phải có chi phí nhân công, điện , nước, khấu hao.... mà, mình không hiểu lắm ý của bạn: "Vấn đề 1: Lệnh sản xuất sử dụng trong việc tính giá thành (ngoài chi phí nguyên vật liệu còn có chi phí nhân công, chi phí điện nước, khấu hao...) còn Lệnh lắp ráp thực hiện khi phát sinh Lắp ráp (Thành phẩm cấu thành từ nguyên vật liệu không bao gồm các chi phí khác như điện nước, nhân công....)", bán có thể giải thích rõ hơn đc ko ạ
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

thuy nguyen

New Member
cty mính có quy trình như thế này: có đơn đặt hàng-> tiến hành sx(lắp rap) sp tủ điện ( (Mỗi đơn hàng hay hợp đồng bên mình lại có 1 loại tủ khác nhau, không cái nào giống cái nào (không có định mức)-> lắp đặt cho khách hàng, bao gồm cái tủ điện đã Sx theo đơn đặt, và một số vật tư phụ để đấu nối khi thi công lắp đặt+ nhân công lắp đặt tại công trình, vậy mình nên sử dụng phương pháp tính giá thành nào cho hợp lý,
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Phạm Mỹ Hạnh

Member
Nhân viên MISA
cty mính có quy trình như thế này: có đơn đặt hàng-> tiến hành sx(lắp rap) sp tủ điện ( (Mỗi đơn hàng hay hợp đồng bên mình lại có 1 loại tủ khác nhau, không cái nào giống cái nào (không có định mức)-> lắp đặt cho khách hàng, bao gồm cái tủ điện đã Sx theo đơn đặt, và một số vật tư phụ để đấu nối khi thi công lắp đặt+ nhân công lắp đặt tại công trình, vậy mình nên sử dụng phương pháp tính giá thành nào cho hợp lý,
Thưa quý khách hàng
Quý khách hàng vui lòng tham khảo phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng tại đây: http://help.misasme2017.misa.vn/html_22070000.htm
Trân trọng cảm ơn quý khách hàng!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Phạm Mỹ Hạnh

Member
Nhân viên MISA
cty mính có quy trình như thế này: có đơn đặt hàng-> tiến hành sx(lắp rap) sp tủ điện ( (Mỗi đơn hàng hay hợp đồng bên mình lại có 1 loại tủ khác nhau, không cái nào giống cái nào (không có định mức)-> lắp đặt cho khách hàng, bao gồm cái tủ điện đã Sx theo đơn đặt, và một số vật tư phụ để đấu nối khi thi công lắp đặt+ nhân công lắp đặt tại công trình, vậy mình nên sử dụng phương pháp tính giá thành nào cho hợp lý,
Thưa quý khách hàng,
Hiện tại nếu quý khách hàng sử dụng lệnh sản xuất mục đích để làm chứng từ nhập xuất kho và tham gia vào quá trình tính giá thành, ngoài ra thì khi sản xuất sẽ có phát sinh thêm các chứng từ chi phí như : chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung
Cụ thể: Khi làm lệnh sản xuất thì khi nhập kho giá trị hàng nhập kho sẽ cập nhật sau kho quý khách hàng tính giá thành.
Còn lắp ráp thì phục vụ mục đích xuất ra để lắp ráp mà không phát sinh thêm chi phí nào ạ
Cụ thể: Khi làm phiếu nhập kho thành phẩm thì lắp ráp sẽ lấy lên giá trị của mặt hàng đó
Nếu trong quý trình xuất kho để lắp ráp mà phát sinh các chi phí thì quý khách hàng vui lòng thực hiện tính giá thành nhé
Trân trọng cảm ơn quý khách hàng!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

BICH.VASCO

New Member
Misa cho mình hỏi cách hạch toán khi mua sắm TSCĐ ạ!
CÔng ty mình mua 1 xe oto, tạm ứng 10tr giá trên hóa đơn là 590tr chưa VAT 10%. Thanh toán hết khi giao xe. Thuế trước bạ là 12.7tr. Vậy giờ mình hạch toán trên misa như thế nào? Mình cảm ơn!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Hồ Thị Trang_MISA

Moderator
Nhân viên MISA
Misa cho mình hỏi cách hạch toán khi mua sắm TSCĐ ạ!
CÔng ty mình mua 1 xe oto, tạm ứng 10tr giá trên hóa đơn là 590tr chưa VAT 10%. Thanh toán hết khi giao xe. Thuế trước bạ là 12.7tr. Vậy giờ mình hạch toán trên misa như thế nào? Mình cảm ơn!
Thưa quý khách hàng,
Quý khách hàng vui lòng tham khảo hướng dẫn của MISA theo đường link thảo luận này nhé: https://forum.misa.com.vn/threads/hach-toan-le-phi-truoc-ba-mua-o-to-xe-may.969/
Trân trọng cảm ơn quý khách hàng!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

hue2105

New Member
mình hởi chút bên mình giống bên bạn thuy Nguyen cũng lắp tủ điện và tính giá thành nhưng bên cạnh đó bên mình còn mua hàng về và bán thương mại mà chi phí nhân công và chi phí khác mình cho vào 154 rồi, giờ trên phần mềm misa làm thế nào để có cả phần nhân công và chi phí khác cho bán hàng thương mại này.
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Hồ Thị Trang_MISA

Moderator
Nhân viên MISA
mình hởi chút bên mình giống bên bạn thuy Nguyen cũng lắp tủ điện và tính giá thành nhưng bên cạnh đó bên mình còn mua hàng về và bán thương mại mà chi phí nhân công và chi phí khác mình cho vào 154 rồi, giờ trên phần mềm misa làm thế nào để có cả phần nhân công và chi phí khác cho bán hàng thương mại này.
Thưa quý khách hàng,
Vậy có nghĩa là khoản chi phí nhân công và chi phí khác này quý khách hàng muốn phân bổ vào số hàng bán hàng thương mại, Vậy quý khách hàng mô tả rõ giúp MISA chi phí nhân công, chi phí khác dùng và phân bổ thế nào ạ? Và số hàng bán thương mại là liên quan gì tới lắp tủ điện không ạ?
Quý khách hàng có thể gửi kèm hình ảnh nếu có nhé.
Trân trọng cảm ơn quý khách hàng!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

BICH.VASCO

New Member
Misa cho mình hỏi: bên mình làm tủ điện khi mua vật tư thiết bị điện về cần phải đi thí nghiệm thì chi phí đó có được gọi là chi phí mua hàng không?
Bên mình mua về 1 lô khoảng 10 thiết bị trên 1 phiếu nhưng chỉ phải đi thí nghiệm 5 thiết bị thì sẽ làm phân bổ chi phí thí nghiệm này như thế nào trên misa ạ? Em làm thử nhưng không chọn được riêng 5 thiết bị đó ra để phân bổ, Vậy thì phân bổ như thế nào cho chuẩn ạ? Cảm ơn!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Hồ Thị Trang_MISA

Moderator
Nhân viên MISA
Thưa chị Bích,
Những chi phí liên quan để tạo nên giá trị hàng bán thì được ghi nhận, vì thế chị ghi nhận chi phí mua hàng nhé.
Để phân bổ chi phí mua hàng cho 5 cái, trên chứng từ mua hàng chị tách làm 2 dòng với số lượng 5 và 5. Sau đó khi phân bổ chị chọn tự nhập % và điền 100% cho dòng trên, 0% cho dòng dưới là được nhé.
Chi tiết ảnh gửi kèm.
upload_2017-12-23_16-1-26.png

upload_2017-12-23_16-1-47.png

Trân trọng cảm ơn chị Bích và chúc chị thành công!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy
Top