định khoản nghiệp vụ xdcb

Luna

Member
CHị ơi, cho e hỏi vào thời điểm ngày 26/12/2018 bên e nhận được quyết định phân bổ chi tiết ứng trước dự toán ngân sách năm 2019 để thanh toán cho các dự án trong năm 2018 là 38 tỷ. Như vậy trong phần:
+ Nhận dự toán e nhập như thế nào ạ, có phải Định khoản Nợ 0092: 38 tỷ; Nguồn: Ứng trước dự toán có phải k?
+ Khi thực hiện thanh toán cho các đơn vị thì định khoản thế nào? Cấp phát, nghiệp vụ là nội dung gì? Nhập đối tượng ?
+ Đầu năm 2019 e lại nhận được quyết định phân bổ vốn để chi cho dự án trên là 38 tỷ đồng, vậy định khoản như thế nào?
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Chu Kim Anh

Member
Thành viên BQT
Nhân viên MISA
CHị ơi, cho e hỏi vào thời điểm ngày 26/12/2018 bên e nhận được quyết định phân bổ chi tiết ứng trước dự toán ngân sách năm 2019 để thanh toán cho các dự án trong năm 2018 là 38 tỷ. Như vậy trong phần:
+ Nhận dự toán e nhập như thế nào ạ, có phải Định khoản Nợ 0092: 38 tỷ; Nguồn: Ứng trước dự toán có phải k?
+ Khi thực hiện thanh toán cho các đơn vị thì định khoản thế nào? Cấp phát, nghiệp vụ là nội dung gì? Nhập đối tượng ?
+ Đầu năm 2019 e lại nhận được quyết định phân bổ vốn để chi cho dự án trên là 38 tỷ đồng, vậy định khoản như thế nào?
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Chu Kim Anh

Member
Thành viên BQT
Nhân viên MISA
Chào bạn Luna,
Với nghiệp vụ tạm chi từ dự toán ứng trước bạn có thể hạch toán như sau:
- Ngày 26/12/2018 khi nhận dc dự toán bạn vào: Nghiệp vụ\ Kho bạc\ Nhận dự toán hạch toán Nợ 0093: 38 tỷ - Nguồn là nguồn được cấp.
- Khi rút dự toán về thanh toán cho các đơn vị bạn vào NGhiệp vụ\ Kho bạc \ Chuyển khoản kho bạc định khoản:
Nợ 1374/có 3374: 38 tỷ
Đồng thời: Có 00931 nếu rút tạm ứng, Có 00932 nếu rút thực chi
- Năm 2019 khi nhận dc dự toán chính thức bạn sang NGhiệp vụ\ Tổng hợp \ Chứng từ nghiệp vụ khác hạch toán:
Nợ 0093: -38 tỷ ( Ghi âm)
Nợ 0092: 38 tỷ
đồng thời chuyển toàn bộ phát sinh có của TK năm sau sang tài khoản năm nay: Bạn sang chứng từ NVK hạch toán:
Có 0093: Âm số tiền đã rút
Có 0092: Dương số tiền đã rút
Nợ 3374/có 3364
Nợ 241/có 1374

Trên đây chỉ là định khoản mang tính tham khảo mà mình tìm được liên quan tới nghiệp vụ này. Bạn nên tham khảo thêm cơ quan chủ quản và thông tư 107 về nghiệp vụ này để có được định khoản chính xác theo đúng yêu cầu của bên mình nhé.
Thân!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Luna

Member
Chị ơi, vậy cho e hỏi trong năm e nhận được quyết định về việc tạm ứng kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh để chi bồi thường, dự án thì khi hạch toán:
+ Nhận dự toán định khoản như thế nào ?
+ Rút chi bồi thường, dự án thì định khoản như thế nào?
+ Cấp phát, nghiệp vụ thì ghi nội dung gì trong trường hợp tạm ứng ngân sách và ứng trước dự toán?
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Trần Thị Hoa

Member
Nhân viên MISA
Chị ơi, vậy cho e hỏi trong năm e nhận được quyết định về việc tạm ứng kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh để chi bồi thường, dự án thì khi hạch toán:
+ Nhận dự toán định khoản như thế nào ?
+ Rút chi bồi thường, dự án thì định khoản như thế nào?
+ Cấp phát, nghiệp vụ thì ghi nội dung gì trong trường hợp tạm ứng ngân sách và ứng trước dự toán?
Chào bạn Luna!
Vấn đề này MISA đang xem xét và sẽ phản hồi lại trong thời gian sớm nhất ạ
Cám ơn!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Chu Kim Anh

Member
Thành viên BQT
Nhân viên MISA
Chị ơi, vậy cho e hỏi trong năm e nhận được quyết định về việc tạm ứng kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh để chi bồi thường, dự án thì khi hạch toán:
+ Nhận dự toán định khoản như thế nào ?
+ Rút chi bồi thường, dự án thì định khoản như thế nào?
+ Cấp phát, nghiệp vụ thì ghi nội dung gì trong trường hợp tạm ứng ngân sách và ứng trước dự toán?
Chào bạn Luna!
Bạn đang hỏi cho trường hợp tạm chi từ dự toán ứng trước hay trường hợp rút và chi cho các khoản dự toán được cấp trong năm?
- Nếu là tạm chi từ dự toán ứng trước, bạn tham khảo hướng dẫn của mình phía trên nhé. Nếu nguồn là nguồn ngân sách thì cấp phát bạn để dự toán, nghiệp vụ để tạm ứng hoặc thực chi.
- Nếu là rút và chi từ khoản dự toán được cấp trong năm thì:
+ Khi nhận dc dự toán bạn vào: Nghiệp vụ\ Kho bạc\ Nhận dự toán hạch toán Nợ 0092
+ Rút chi bồi thường, dự án: Nợ 241/có 3664 cấp phát dự toán, nghiệp vụ tạm ứng đã cấp dự toán
Đồng thời ghi : Có 00921
+ Khi nào được thanh toán bạn vào: Kho bạc\ lập bảng kê thanh toán tạm ứng để phần mềm sinh định khoản:
Có 00921 âm tiền
Có 00922 dương tiền.

Thanks!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Luna

Member
Chào bạn Luna!
Bạn đang hỏi cho trường hợp tạm chi từ dự toán ứng trước hay trường hợp rút và chi cho các khoản dự toán được cấp trong năm?
- Nếu là tạm chi từ dự toán ứng trước, bạn tham khảo hướng dẫn của mình phía trên nhé. Nếu nguồn là nguồn ngân sách thì cấp phát bạn để dự toán, nghiệp vụ để tạm ứng hoặc thực chi.
- Nếu là rút và chi từ khoản dự toán được cấp trong năm thì:
+ Khi nhận dc dự toán bạn vào: Nghiệp vụ\ Kho bạc\ Nhận dự toán hạch toán Nợ 0092
+ Rút chi bồi thường, dự án: Nợ 241/có 3664 cấp phát dự toán, nghiệp vụ tạm ứng đã cấp dự toán
Đồng thời ghi : Có 00921
+ Khi nào được thanh toán bạn vào: Kho bạc\ lập bảng kê thanh toán tạm ứng để phần mềm sinh định khoản:
Có 00921 âm tiền
Có 00922 dương tiền.

Thanks!
e cảm ơn ạ
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Luna

Member
Chị ơi cho e hỏi, trường hợp nhận bàn giao tài sản là các công trình, dự án thì e định khoản theo TT 107 như sau:
N211,213/ C366: (1)
Trích Khấu hao: N611/214:
Nhưng bên e nhận bàn giao giữa cơ quan chủ quản cấp trên giao cho đơn vị trực thuộc cấp dưới thì tài khoản nội bộ để thể hiện trong quá trình nhận bàn giao tài sản nên đưa vào tài khoản nào ạ.
Có nghĩa là Nợ Tài khoản nội bộ/ Có 366 và Nợ 211/ Có Tài khoản nội bộ (thay thế định khoản (1))
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Trần Thị Hoa

Member
Nhân viên MISA
Chị ơi cho e hỏi, trường hợp nhận bàn giao tài sản là các công trình, dự án thì e định khoản theo TT 107 như sau:
N211,213/ C366: (1)
Trích Khấu hao: N611/214:
Nhưng bên e nhận bàn giao giữa cơ quan chủ quản cấp trên giao cho đơn vị trực thuộc cấp dưới thì tài khoản nội bộ để thể hiện trong quá trình nhận bàn giao tài sản nên đưa vào tài khoản nào ạ.
Có nghĩa là Nợ Tài khoản nội bộ/ Có 366 và Nợ 211/ Có Tài khoản nội bộ (thay thế định khoản (1))
Chào bạn Luna!

Khi tiếp nhận TSCĐ mới, căn cứ vào quyết định cấp phát kinh phí bằng TSCĐ của cơ quan cấp trên hoặc quyết định điều chuyển tài sản và biên bản bàn giao TSCĐ, ghi:

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình

Có TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu (36611).

- Khi nhận được TSCĐ đã qua sử dụng do cấp trên cấp hoặc đơn vị khác điều chuyển đến về sử dụng ngay, căn cứ vào quyết định, biên bản bàn giao TSCĐ xác định nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của TSCĐ, ghi:

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá)

Có TK 214- Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ (giá trị hao mòn lũy kế)

Có TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu (36611) (giá trị còn lại).
==> Hiện tại tài khoản nội bộ cũng không cần thiết phải hạch toán vì khi hạch toán thì Nợ Có nó cũng triệt tiêu cho nhau. Còn nếu muốn hạch toán thì vẫn chọn tài khoản hạch toán bình thường nhé!
Cám ơn!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Luna

Member
Chào bạn Luna!

Khi tiếp nhận TSCĐ mới, căn cứ vào quyết định cấp phát kinh phí bằng TSCĐ của cơ quan cấp trên hoặc quyết định điều chuyển tài sản và biên bản bàn giao TSCĐ, ghi:

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình

Có TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu (36611).

- Khi nhận được TSCĐ đã qua sử dụng do cấp trên cấp hoặc đơn vị khác điều chuyển đến về sử dụng ngay, căn cứ vào quyết định, biên bản bàn giao TSCĐ xác định nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của TSCĐ, ghi:

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá)

Có TK 214- Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ (giá trị hao mòn lũy kế)

Có TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu (36611) (giá trị còn lại).
==> Hiện tại tài khoản nội bộ cũng không cần thiết phải hạch toán vì khi hạch toán thì Nợ Có nó cũng triệt tiêu cho nhau. Còn nếu muốn hạch toán thì vẫn chọn tài khoản hạch toán bình thường nhé!
Cám ơn![/QUO
Cảm ơn chị nhưng cho e hỏi nếu muốn thể hiện qua tài khoản trung gian để thể hiện được giữa cơ quan cấp trên bàn giao cho đơn vị cấp dưới thì dùng tài khoản nào
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Luna

Member
Cảm ơn chị nhưng cho e hỏi nếu muốn thể hiện qua tài khoản trung gian để thể hiện được giữa cơ quan cấp trên bàn giao cho đơn vị cấp dưới thì dùng tài khoản nào
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Trần Thị Hoa

Member
Nhân viên MISA
Chào Bạn!
Theo mình TK trung gian thì có thể đưa vào TK 3381 nhé!
Tuy nhiên để chính xác anh/chị nên tham khảo các tài liệu về cấp trên cấp dưới dùm em ạ
Cám ơn!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Luna

Member
Chị ơi cho e hỏi , bên e có nhận lệnh chi bằng tạm ứng, định khoản
+ N112/C3371: 950tr, đồng thời N01321: 950tr
- Khi e chi thanh toán lương , các khoản chi khác, định khoản:
+ N3341/C112: 950tr
+ N 611/C3341: 950tr
+ N3371/C511: 950tr
Vậy cho e hỏi đến cuối năm bên e có nguồn kinh phí và trả số tiền nêu trên thì e nên hạch toán như thế nào?
+ N tài khoản gì/ Có 112: (ở đây nộp trả vào NSNN và giảm tiền gửi tại đơn vị)
+ Đồng thời C01321: 950tr
E hạch toán như vậy có đúng hay k ạ?
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Nguyễn Thị Ngọc

Moderator
Thành viên BQT
Nhân viên MISA
Chị ơi cho e hỏi , bên e có nhận lệnh chi bằng tạm ứng, định khoản
+ N112/C3371: 950tr, đồng thời N01321: 950tr
- Khi e chi thanh toán lương , các khoản chi khác, định khoản:
+ N3341/C112: 950tr
+ N 611/C3341: 950tr
+ N3371/C511: 950tr
Vậy cho e hỏi đến cuối năm bên e có nguồn kinh phí và trả số tiền nêu trên thì e nên hạch toán như thế nào?
+ N tài khoản gì/ Có 112: (ở đây nộp trả vào NSNN và giảm tiền gửi tại đơn vị)
+ Đồng thời C01321: 950tr
E hạch toán như vậy có đúng hay k ạ?
Thưa quý khách hàng,
MISA đang xem xét vấn đề trên và sẽ phản hồi sớm nhất có thể.
Trân trọng cảm ơn quý khách hàng!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Nguyễn Thị Ngọc

Moderator
Thành viên BQT
Nhân viên MISA
Chị ơi cho e hỏi , bên e có nhận lệnh chi bằng tạm ứng, định khoản
+ N112/C3371: 950tr, đồng thời N01321: 950tr
- Khi e chi thanh toán lương , các khoản chi khác, định khoản:
+ N3341/C112: 950tr
+ N 611/C3341: 950tr
+ N3371/C511: 950tr
Vậy cho e hỏi đến cuối năm bên e có nguồn kinh phí và trả số tiền nêu trên thì e nên hạch toán như thế nào?
+ N tài khoản gì/ Có 112: (ở đây nộp trả vào NSNN và giảm tiền gửi tại đơn vị)
+ Đồng thời C01321: 950tr
E hạch toán như vậy có đúng hay k ạ?
Thưa Quý khách hàng
Về vấn đề hạch toán lệnh chi, anh/chị tham khảo hướng dẫn Tại đây.
Trân trọng cám ơn!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Nguyễn Thị Ngọc

Moderator
Thành viên BQT
Nhân viên MISA
Chị ơi, bên e thanh toán k phải bằng lệnh chi tiền mà dùng tài khoản tiền gửi tại kho bạc để thanh toán tạm ứng thì hạch toán như thế nào
Thưa quý khách hàng,
MISA đang xem xét vấn đề trên và sẽ phản hồi sớm nhất có thể.
Trân trọng cảm ơn quý khách hàng!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Nguyễn Thị Ngọc

Moderator
Thành viên BQT
Nhân viên MISA
Chị ơi, bên e thanh toán k phải bằng lệnh chi tiền mà dùng tài khoản tiền gửi tại kho bạc để thanh toán tạm ứng thì hạch toán như thế nào
Thưa Quý khách hàng
Trường hợp không phát sinh lệnh chi anh/chị thực hiện như sau:
- Trường hợp rút tiền từ kho bạc vào tiền gửi của đơn vị để chi: anh/chị thực hiện theo hướng dẫn tại đây.
- Khi chi lương anh/chị thực hiện: vào Phân hệ Ngân hàng/ Chi tiền gửi: Ghi Nợ TK334/Có TK1121
Hạch toán chi phí 611/1121.
- Sau khi chi phải nộp trả anh/chị thực hiện the hướng dẫn Tại đây.
Trân trọng cám ơn!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy
Top