Nhằm tổng hợp chi tiết những kiến thức cho kế toán lĩnh vực giáo dục về cách hạch toán, dưới đây là đầy đủ những khoản thu, chi và cách hạch toán chi tiết cho kế toán doanh nghiệp lĩnh vực giáo dục mà kế toán cần biết.
I. Các khoản thu theo quy định để hạch toán lĩnh vực giáo dục
1. Học phí hạch toán kế toán trong lĩnh vực giáo dục
– Khi thu tiền hạch toán: Nợ TK 1111/ Có TK 531 (chi tiết từng khoản thu)
– Nộp KBNN: Nợ TK 1121/ Có TK 1111 – Rút tiền về chi hoạt động: Nợ TK 1111/ Có TK 1121 – Khi chi các hoạt động: Nợ TK 642 /Có TK 1111,1121
Trongđó:
+ 40% chi cải cách tiền lương (xem hướng dẫn hạch toán tại mục 2)
+ Số còn lại chi hoạt động: cuối năm sau khi thực hiện hết các nhiệm vụ, nếu còn dư phải có thuyết minh nguồn kinh phí tiết kiệm được và trích lập các quỹ)
– Tạm chi bổ sung thu nhập (nếu có): Nợ TK 1371/ Có TK 334
– Khi chi bổ sung thu nhập: Nợ TK334/ Có TK 1111,1121
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
+ Xác định kết quả các hoạt động (chênh lệch thu chi): Nợ TK 911 /Có TK 421
– Trích lập các quỹ: Nợ TK 421 / Có TK 431
– Chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập trong năm: Nợ TK 431 /Có TK 1371
2. Hạch toán nguồn cải cách tiền lương (chứng từ là chi lương, các khoản phụ cấp lương và các khoản đóng góp)
– Xác định số tiền để thực hiện cải cách tiền lương: Nợ TK 4211 / Có TK 468
– Khi chi từ thực hiện cải cách tiền lương: Nợ TK 611 /Có TK 3341 đồng thời hạch toán: Nợ TK 3341 /Có TK 1111
– Kết chuyển phần chi từ thực hiện cải cách tiền lương: Nợ TK 468 /Có TK4211
3. Phí trông giữ xe đạp:
– Khi thu tiền hạch toán: Nợ TK 1111/ Có TK 531
– Xác định Thuế TNDN 2% / tổng thu: Nợ TK 821/ Có TK 3334
– Khi nộp thuế TNDN: Nợ TK 3334/ Có TK 1111
– Khi chi các hoạt động: Nợ TK 642 /Có TK 1111 (mua tài sản, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ hàng năm…hạch toán theo TT107)
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
+ Kết chuyển thuế TNDN: Nợ TK 911 /Có TK 821
4. Phí tuyển sinh vào lớp 10 :
a) Đơn vị hạch toán:
– Khi thu tiền hạch toán: Nợ TK 1111/ Có TK 338
– Nộp KBNN: Nợ TK 1121/ Có TK 1111
– Chuyển khoản về Sở : Nợ TK 338/ Có TK 112
– Bổ sung nguồn thu tại đơn vị : Nợ TK 338/ Có TK 531
-Rút tiền về chi công tác coi thi: Nợ TK 1111/ Có TK 1121
– Khi chi: Nợ TK 642 /Có TK 1111
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK911 /Có TK642
b) Sở GD&ĐT hạch toán:
– Nhận tiền các đơn vị chuyển về Sở: Nợ TK 1121/ Có TK 531
– Rút tiền: Nợ TK 1111/ Có TK 1121
– Khi chi: Nợ TK 642 / Có TK 1111
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 / Có TK 642
5.Thu tiền nguyện vọng Cao đẳng, Đại học :
a) Đơn vị hạch toán:
– Khi thu tiền hạch toán: Nợ TK 1111/ Có TK 338
– Nộp KBNN: Nợ TK 1121/ Có TK 1111
– Chuyển khoản về Sở : Nợ TK 338/ Có TK 112
– Bổ sung nguồn thu tại đơn vị : Nợ TK 338/ Có TK 531
– Rút tiền về chi công tác coi thi: Nợ TK 1111/ Có TK 1121
– Khi chi: Nợ TK 642 / Có TK 1111
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911/ Có TK 642
b) Sở GD&ĐT hạch toán:
– Nhận tiền các đơn vị chuyển về Sở: Nợ TK 1121/ Có TK 338
– Chuyển tiền cho các trường ĐH, BộGD&ĐT: Nợ TK 338/ Có TK112
– Bổ sung nguồn chi tại Sở: Nợ TK 338/ Có TK 531
– Rút tiền: Nợ TK 1111/ Có TK 1121
– Khi chi: Nợ TK 642 /Có TK 1111
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu :Nợ TK 531 / Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 / Có TK 642
6. Dạy thêm học thêm:
– Khi thu tiền hạch toán : Nợ TK 1111/ Có TK 531
– Khi chi các hoạt động: Nợ TK 642 /Có TK 1111 (chi phí quản lý lương, bảo hiểm, điện, nước…của bộ phận quản lý)
– Khi chi liên quan trực tiếp đến hoạt động dịch vụ: Nợ TK154/Có TK111 (Chi phí nguyên liệu, vật liệu liên quan trực tiếp đến việc giảng dạy, chi phí tiền lương thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy)
– Cuối năm kết chuyển số nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 632/ Có TK154
– Hạch toán chi phúc lợi quaTK tạm chi: Nợ TK 1378/ Có TK 1111
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển giá vốn: Nợ TK911/Có TK 632
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
+ Kết chuyển sang tài khoản thặng dư chi quỹ phúc lợi Nợ TK 911 /Có TK 421
– Chuyển số đã tạm chi phúc lợi trong năm: Nợ TK 421 /Có TK 431
– Đồng thời: Nợ TK 431 /Có TK 1378
– Nếu còn tiền sang năm sau tiếp tục chi Quỹ phúc lợi: Nợ TK 431/ Có TK 111
7. Thu liên kết đào tạo khối trung tâm (Học sinh THCS học nghề)
– Nhận tiền do Trường liên kết chuyển: Nợ TK 1121/Có TK 531
– Rút tiền về chi hoạt động: Nợ TK 1111/ Có TK 1121
– Khi chi các hoạt động: Nợ TK 642 /Có TK 1111,1121 (chi phí quản lý lương, bảo hiểm, điện, nước…của bộ phận quản lý)
– Khi chi liên quan trực tiếp đến hoạt động dịch vụ: Nợ TK154/Có TK111, 1121 (Chi phí nguyên liệu, vật liệu liên quan trực tiếp đến việc giảng dạy…)
– Cuối năm kết chuyển số nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 632/ Có TK 154
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển giá vốn: Nợ TK911/Có TK632
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
+ Kết chuyển xác định kết quả các hoạt động (chênh lệch thu chi): Nợ TK 911 /Có TK 421
– Trích lập các quỹ (nếu có): Nợ TK 421 /Có TK 431
8. Thu Bảo hiểm Y tế:
– Thu hộ cơ quan bảo hiểm :Nợ TK 1111/ Có TK 338
– Nộp BHYT: Nợ TK 338/ Có TK 111
* Khi nhận được báo Có của cơ quan BH tiền chăm sóc sk ban đầu NợTK112 /Có TK 338
– Chi hộ cơ quan BH tiền chăm sóc sức khỏe ban đầu: Nợ TK138/Có TK 111,112
– Đồng thời thanh toán bù trừ: Nợ TK338/Có TK 138
* Khi nhận được báo Có của cơ quan BH tiền hoa hồng Nợ TK 112,111/ Có TK 531
– Khi chi các hoạt động: Nợ TK 642 /Có TK 111,112
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển khôn gphải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: NợT K531 / Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
9. Thu các dịch vụ khác:
– Nhận tiền do các đơn vị chi trả: Nợ TK 1111, 1121/Có TK 531
-Rút tiền về chi hoạt động: Nợ TK 1111/ Có TK 1121
– Khi chi các hoạt động: Nợ TK 642 /Có TK 1111,1121 (chi phí quản lý lương, bảo hiểm, điện, nước…của bộ phận quản lý)
– Khi chi liên quan trực tiếp đến hoạt động dịch vụ: Nợ TK 154/Có TK111, 1121 (Chi phí nguyên liệu, vật liệu liên quan trực tiếp đến việc giảng dạy…)
– Cuối năm kết chuyển số nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 632/Có TK 154
– Tạm chi bổ sung thu nhập (nếu có): Nợ TK 1371/ Có TK334
– Khi chi bổ sung thu nhập: Nợ TK 334 /Có TK 1111,1121
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển giá vốn: Nợ TK 911/Có TK 632
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
+ Kết chuyển xác định kết quả các hoạt động, bổ sung thu nhập: Nợ TK 911 /Có TK 421
– Trích lập các quỹ: Nợ TK 421 /Có TK 431
– Chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập trong năm: Nợ TK 431 /Có TK 1371
I. Các khoản thu theo quy định để hạch toán lĩnh vực giáo dục
1. Học phí hạch toán kế toán trong lĩnh vực giáo dục
– Khi thu tiền hạch toán: Nợ TK 1111/ Có TK 531 (chi tiết từng khoản thu)
– Nộp KBNN: Nợ TK 1121/ Có TK 1111 – Rút tiền về chi hoạt động: Nợ TK 1111/ Có TK 1121 – Khi chi các hoạt động: Nợ TK 642 /Có TK 1111,1121
Trongđó:
+ 40% chi cải cách tiền lương (xem hướng dẫn hạch toán tại mục 2)
+ Số còn lại chi hoạt động: cuối năm sau khi thực hiện hết các nhiệm vụ, nếu còn dư phải có thuyết minh nguồn kinh phí tiết kiệm được và trích lập các quỹ)
– Tạm chi bổ sung thu nhập (nếu có): Nợ TK 1371/ Có TK 334
– Khi chi bổ sung thu nhập: Nợ TK334/ Có TK 1111,1121
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
+ Xác định kết quả các hoạt động (chênh lệch thu chi): Nợ TK 911 /Có TK 421
– Trích lập các quỹ: Nợ TK 421 / Có TK 431
– Chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập trong năm: Nợ TK 431 /Có TK 1371
2. Hạch toán nguồn cải cách tiền lương (chứng từ là chi lương, các khoản phụ cấp lương và các khoản đóng góp)
– Xác định số tiền để thực hiện cải cách tiền lương: Nợ TK 4211 / Có TK 468
– Khi chi từ thực hiện cải cách tiền lương: Nợ TK 611 /Có TK 3341 đồng thời hạch toán: Nợ TK 3341 /Có TK 1111
– Kết chuyển phần chi từ thực hiện cải cách tiền lương: Nợ TK 468 /Có TK4211
3. Phí trông giữ xe đạp:
– Khi thu tiền hạch toán: Nợ TK 1111/ Có TK 531
– Xác định Thuế TNDN 2% / tổng thu: Nợ TK 821/ Có TK 3334
– Khi nộp thuế TNDN: Nợ TK 3334/ Có TK 1111
– Khi chi các hoạt động: Nợ TK 642 /Có TK 1111 (mua tài sản, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ hàng năm…hạch toán theo TT107)
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
+ Kết chuyển thuế TNDN: Nợ TK 911 /Có TK 821
4. Phí tuyển sinh vào lớp 10 :
a) Đơn vị hạch toán:
– Khi thu tiền hạch toán: Nợ TK 1111/ Có TK 338
– Nộp KBNN: Nợ TK 1121/ Có TK 1111
– Chuyển khoản về Sở : Nợ TK 338/ Có TK 112
– Bổ sung nguồn thu tại đơn vị : Nợ TK 338/ Có TK 531
-Rút tiền về chi công tác coi thi: Nợ TK 1111/ Có TK 1121
– Khi chi: Nợ TK 642 /Có TK 1111
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK911 /Có TK642
b) Sở GD&ĐT hạch toán:
– Nhận tiền các đơn vị chuyển về Sở: Nợ TK 1121/ Có TK 531
– Rút tiền: Nợ TK 1111/ Có TK 1121
– Khi chi: Nợ TK 642 / Có TK 1111
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 / Có TK 642
5.Thu tiền nguyện vọng Cao đẳng, Đại học :
a) Đơn vị hạch toán:
– Khi thu tiền hạch toán: Nợ TK 1111/ Có TK 338
– Nộp KBNN: Nợ TK 1121/ Có TK 1111
– Chuyển khoản về Sở : Nợ TK 338/ Có TK 112
– Bổ sung nguồn thu tại đơn vị : Nợ TK 338/ Có TK 531
– Rút tiền về chi công tác coi thi: Nợ TK 1111/ Có TK 1121
– Khi chi: Nợ TK 642 / Có TK 1111
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911/ Có TK 642
b) Sở GD&ĐT hạch toán:
– Nhận tiền các đơn vị chuyển về Sở: Nợ TK 1121/ Có TK 338
– Chuyển tiền cho các trường ĐH, BộGD&ĐT: Nợ TK 338/ Có TK112
– Bổ sung nguồn chi tại Sở: Nợ TK 338/ Có TK 531
– Rút tiền: Nợ TK 1111/ Có TK 1121
– Khi chi: Nợ TK 642 /Có TK 1111
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu :Nợ TK 531 / Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 / Có TK 642
6. Dạy thêm học thêm:
– Khi thu tiền hạch toán : Nợ TK 1111/ Có TK 531
– Khi chi các hoạt động: Nợ TK 642 /Có TK 1111 (chi phí quản lý lương, bảo hiểm, điện, nước…của bộ phận quản lý)
– Khi chi liên quan trực tiếp đến hoạt động dịch vụ: Nợ TK154/Có TK111 (Chi phí nguyên liệu, vật liệu liên quan trực tiếp đến việc giảng dạy, chi phí tiền lương thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy)
– Cuối năm kết chuyển số nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 632/ Có TK154
– Hạch toán chi phúc lợi quaTK tạm chi: Nợ TK 1378/ Có TK 1111
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển giá vốn: Nợ TK911/Có TK 632
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
+ Kết chuyển sang tài khoản thặng dư chi quỹ phúc lợi Nợ TK 911 /Có TK 421
– Chuyển số đã tạm chi phúc lợi trong năm: Nợ TK 421 /Có TK 431
– Đồng thời: Nợ TK 431 /Có TK 1378
– Nếu còn tiền sang năm sau tiếp tục chi Quỹ phúc lợi: Nợ TK 431/ Có TK 111
7. Thu liên kết đào tạo khối trung tâm (Học sinh THCS học nghề)
– Nhận tiền do Trường liên kết chuyển: Nợ TK 1121/Có TK 531
– Rút tiền về chi hoạt động: Nợ TK 1111/ Có TK 1121
– Khi chi các hoạt động: Nợ TK 642 /Có TK 1111,1121 (chi phí quản lý lương, bảo hiểm, điện, nước…của bộ phận quản lý)
– Khi chi liên quan trực tiếp đến hoạt động dịch vụ: Nợ TK154/Có TK111, 1121 (Chi phí nguyên liệu, vật liệu liên quan trực tiếp đến việc giảng dạy…)
– Cuối năm kết chuyển số nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 632/ Có TK 154
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển giá vốn: Nợ TK911/Có TK632
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
+ Kết chuyển xác định kết quả các hoạt động (chênh lệch thu chi): Nợ TK 911 /Có TK 421
– Trích lập các quỹ (nếu có): Nợ TK 421 /Có TK 431
8. Thu Bảo hiểm Y tế:
– Thu hộ cơ quan bảo hiểm :Nợ TK 1111/ Có TK 338
– Nộp BHYT: Nợ TK 338/ Có TK 111
* Khi nhận được báo Có của cơ quan BH tiền chăm sóc sk ban đầu NợTK112 /Có TK 338
– Chi hộ cơ quan BH tiền chăm sóc sức khỏe ban đầu: Nợ TK138/Có TK 111,112
– Đồng thời thanh toán bù trừ: Nợ TK338/Có TK 138
* Khi nhận được báo Có của cơ quan BH tiền hoa hồng Nợ TK 112,111/ Có TK 531
– Khi chi các hoạt động: Nợ TK 642 /Có TK 111,112
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển khôn gphải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: NợT K531 / Có TK 911
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
9. Thu các dịch vụ khác:
– Nhận tiền do các đơn vị chi trả: Nợ TK 1111, 1121/Có TK 531
-Rút tiền về chi hoạt động: Nợ TK 1111/ Có TK 1121
– Khi chi các hoạt động: Nợ TK 642 /Có TK 1111,1121 (chi phí quản lý lương, bảo hiểm, điện, nước…của bộ phận quản lý)
– Khi chi liên quan trực tiếp đến hoạt động dịch vụ: Nợ TK 154/Có TK111, 1121 (Chi phí nguyên liệu, vật liệu liên quan trực tiếp đến việc giảng dạy…)
– Cuối năm kết chuyển số nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 632/Có TK 154
– Tạm chi bổ sung thu nhập (nếu có): Nợ TK 1371/ Có TK334
– Khi chi bổ sung thu nhập: Nợ TK 334 /Có TK 1111,1121
– Cuối năm kết chuyển (phần mềm tự động kết chuyển không phải hạch toán):
+ Kết chuyển doanh thu: Nợ TK 531 /Có TK 911
+ Kết chuyển giá vốn: Nợ TK 911/Có TK 632
+ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 /Có TK 642
+ Kết chuyển xác định kết quả các hoạt động, bổ sung thu nhập: Nợ TK 911 /Có TK 421
– Trích lập các quỹ: Nợ TK 421 /Có TK 431
– Chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập trong năm: Nợ TK 431 /Có TK 1371
(Xem tiếp phần dưới)
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy