Trương Hạnh
Well-Known Member
Theo hướng dẫn tại thông tư 107 thì để hạch toán các khoản thu chi khác như thu chi học phí, viện phí, tiền ăn bán trú,2 buổi/ngày,tiền học thêm, thu chi hoạt động dịch vụ, sản xuất kinh doanh...Anh(Chị) làm như sau:
1. Khi thu được kinh phí từ hoạt động khác: Vào Tiền mặt\Phiếu thu Nợ TK 1111, 1121/Có TK 531 (chọn MLNS tương ứng)
2. Nếu nộp tiền mặt vào TK tiền gửi thì vào Tiền mặt\Phiếu chi nộp tiền vào NH, KB Nợ TK 1121/Có TK 1111
3. Khi rút tiền mặt về thì vào Tiền mặt\Phiếu thu rút tiền gửi NH, KB Nợ TK 1111/Có TK 1121 (Nếu chi chuyển khoản thì bỏ qua bước này)
4. Nếu có trích nộp thuế thì vào Tổng hợp\chứng từ nghiệp vụ khác Nợ TK 531/C33311
Khi nộp tiền thuế vào Tiền mặt\Phiếu chi nộp tiền vào NH,KB hoặc Tiền gửi\Chi tiền gửi Nợ TK 33311/Có TK 1111, 1121
5. Khi chi từ nguồn thu khác: Vào Tiền mặt\Phiếu chi hoặc Tiền gửi\Chi tiền gửi
+ Chi hoạt động SXKD: Nợ TK 154.../Có TK 1111, 1121
+ Chi mua TSCĐ: Nợ TK 211,213/Có TK 111,1121
+ Chi mua Nguyên vật liệu, CCDC: Nợ TK 152,153,156/Có TK 1111,1121
+ Chi các khoản khác: Nợ TK 642/Có TK 111, 1121 (chọn MLNS tương ứng)
+ Chi lương, bảo hiểm: Nợ TK 334,332/Có TK 1111, 1121 sau đó vào Tiện ích\Hạch toán chi phí lương Nợ TK 642/Có TK 334,332
6. Cuối kỳ
- Kết chuyển số phát sinh từ 154 sang 632 theo hướng dẫn tại đây
- Vào Tổng hợp\Xác định kết quả hoạt động để kết chuyển doanh thu, chi phí
Nợ TK 531/ Có TK 911
Nợ TK 911/ Có TK 642, 632
Nếu 911 dư có : (Thặng dư) : Nợ 911/ có 421
+ Nếu tiền thu dịch vụ còn để thực hiện các nhiệm vụ tiếp theo thì để ở Có TK 421.
+ Nếu thực hiện đã xong thì phân bổ vào 4 qũy. (Tỷ lệ phân bổ vào các quĩ phải được qui định trong qui chế chi tiêu nội bộ của đơn vị)
Nợ TK4212/ có TK4311, 4312, 4313, 4314
7. Nếu có trích lập 40% Cải cách tiền lương anh/chị xem hướng dẫn tại đây
8. In báo cáo
+ Báo cáo\báo cáo quyết toán\B01/BCQT: Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động và Phụ biểu F01-01/BCQT: Báo cáo chi tiết từ nguồn NSNN và nguồn phí được khấu trừ, để lại. Khi in báo cáo Anh(Chị) chọn như hình dưới đây
+ Báo cáo\Sổ kế toán\ S61-H: Sổ chi tiết chi phí
+ Báo cáo\sổ kế toán\ Sổ cái-Mục lục ngân sách
1. Khi thu được kinh phí từ hoạt động khác: Vào Tiền mặt\Phiếu thu Nợ TK 1111, 1121/Có TK 531 (chọn MLNS tương ứng)
2. Nếu nộp tiền mặt vào TK tiền gửi thì vào Tiền mặt\Phiếu chi nộp tiền vào NH, KB Nợ TK 1121/Có TK 1111
3. Khi rút tiền mặt về thì vào Tiền mặt\Phiếu thu rút tiền gửi NH, KB Nợ TK 1111/Có TK 1121 (Nếu chi chuyển khoản thì bỏ qua bước này)
4. Nếu có trích nộp thuế thì vào Tổng hợp\chứng từ nghiệp vụ khác Nợ TK 531/C33311
Khi nộp tiền thuế vào Tiền mặt\Phiếu chi nộp tiền vào NH,KB hoặc Tiền gửi\Chi tiền gửi Nợ TK 33311/Có TK 1111, 1121
5. Khi chi từ nguồn thu khác: Vào Tiền mặt\Phiếu chi hoặc Tiền gửi\Chi tiền gửi
+ Chi hoạt động SXKD: Nợ TK 154.../Có TK 1111, 1121
+ Chi mua TSCĐ: Nợ TK 211,213/Có TK 111,1121
+ Chi mua Nguyên vật liệu, CCDC: Nợ TK 152,153,156/Có TK 1111,1121
+ Chi các khoản khác: Nợ TK 642/Có TK 111, 1121 (chọn MLNS tương ứng)
+ Chi lương, bảo hiểm: Nợ TK 334,332/Có TK 1111, 1121 sau đó vào Tiện ích\Hạch toán chi phí lương Nợ TK 642/Có TK 334,332
6. Cuối kỳ
- Kết chuyển số phát sinh từ 154 sang 632 theo hướng dẫn tại đây
- Vào Tổng hợp\Xác định kết quả hoạt động để kết chuyển doanh thu, chi phí
Nợ TK 531/ Có TK 911
Nợ TK 911/ Có TK 642, 632
Nếu 911 dư có : (Thặng dư) : Nợ 911/ có 421
+ Nếu tiền thu dịch vụ còn để thực hiện các nhiệm vụ tiếp theo thì để ở Có TK 421.
+ Nếu thực hiện đã xong thì phân bổ vào 4 qũy. (Tỷ lệ phân bổ vào các quĩ phải được qui định trong qui chế chi tiêu nội bộ của đơn vị)
Nợ TK4212/ có TK4311, 4312, 4313, 4314
7. Nếu có trích lập 40% Cải cách tiền lương anh/chị xem hướng dẫn tại đây
8. In báo cáo
+ Báo cáo\báo cáo quyết toán\B01/BCQT: Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động và Phụ biểu F01-01/BCQT: Báo cáo chi tiết từ nguồn NSNN và nguồn phí được khấu trừ, để lại. Khi in báo cáo Anh(Chị) chọn như hình dưới đây
+ Báo cáo\Sổ kế toán\ S61-H: Sổ chi tiết chi phí
+ Báo cáo\sổ kế toán\ Sổ cái-Mục lục ngân sách
Đính kèm
Sửa lần cuối:
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy