nộp trả

  1. Nguyễn Hà Phương

    Làm thể nào để nộp trả lại khoản dự toán bổ sung từ ngân sách cấp trên, mà không sử dụng hết?

    Bạn thực hiện theo các bước sau: - Bước 1: Vào Nghiệp vụ/ Tiền gửi/ Chi tiền gửi - Bước 2: Khai báo thông tin chứng từ: • Nhập thông tin Đối tượng: Người nhận, Địa chỉ, Diễn giải, chọn TKKB. • Nhập thông tin Chứng từ: Ngày chứng từ, Ngày hạch toán, Số chứng từ. • Nhập thông tin chi...
  2. Chu Kim Anh

    Hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ nộp trả, xuất toán nộp trả ngân sách

    Nộp trả dự toán là việc đơn vị sử dụng ngân sách nộp trả kinh phí đã rút (rút tạm ứng hoặc rút thực chi) vào ngân sách nhà nước và số kinh phí này không được tiếp tục sử dụng (trả lại kho bạc và không được hồi lại số dự toán còn lại ở kho bạc). Nghiệp vụ nộp trả dự toán có 2 trường hợp: 1. Nộp...
  3. Trương Hạnh

    Hướng dẫn nghiệp vụ nộp trả, nộp phục hồi và in giấy C2-05/NS

    Để hạch toán nghiệp vụ nộp trả, nộp phục hồi và in được mẫu C2-05a/NS anh/chị xem hướng dẫn dưới đây: Nộp phục hồi cho kho bạc bằng Chuyển khoản kho bạc Là trường hợp Chuyển khoản kho bạc bị sai tài khoản, đơn vị thụ hưởng, nhầm mục, tiểu mục,... được chuyển trả lại số tiền vào lại tài khoản...
  4. TRINH NGUYỄN

    Các nghiệp vụ đặc biệt trong chế độ kế toán hành chính sự nghiệp

    I. Đầu năm: 1. Xuất toán: là nghiệp vụ làm giảm chi các khoản chi năm trước đã chi ra nhưng không hợp lệ. Nghiệp vụ: Nợ TK3118/Có TK6611 - cột nghiệp vụ chọn Xuất toán. Báo cáo ảnh hưởng: Bút toán này sẽ làm thay đổi số liệu trên các báo cáo B02-H-Phần I và F02-1H chỉ tiêu Kinh phí chưa sử...
  5. TRINH NGUYỄN

    Các nghiệp vụ đầu năm đặc biệt trong chế độ kế toán hành chính sự nghiệp

    1. Xuất toán: là nghiệp vụ làm giảm chi các khoản chi năm trước đã chi ra nhưng không hợp lệ. Nghiệp vụ: Nợ TK3118/Có TK6611 - cột nghiệp vụ chọn Xuất toán. Báo cáo ảnh hưởng: Bút toán này sẽ làm thay đổi số liệu trên các báo cáo B02-H-Phần I và F02-1H chỉ tiêu Kinh phí chưa sử dụng kỳ trước...
Top