Sửa mẫu Hóa đơn điện tử có làm thay đổi các hóa đơn cũ không?

H

Hiền Vương - MISA

Guest
Thưa anh/chị, Đối với trường hợp sửa mẫu, thay đổi thông tin trên mẫu HĐ điện tử có thể làm ảnh hưởng đến các hóa đơn đã được phát hành trước đó, cụ thể như các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Công thức dạng text view ( công thức có sẵn ngầm định)

Vấn đề này gồm 2 nội dung:

1.1. Thay đổi, sửa thông tin trên danh mục, dữ liệu phần mềm ( Tk ngân hàng, địa chỉ, SĐT..)

Ví dụ: Khách hàng khai báo trong danh mục/ Cơ cấu tổ chức TK ngân hàng là 1234 nên phát hành hóa đơn số 01 sẽ lấy số TK ngân hàng là 1234.

Sau đó, Khách hàng chỉnh lại số TK ngân hàng trong danh mục/ cơ cấu tổ chức là 5678 để phát hành số 02

▶ Trường hợp này số tài khoản mới (số 5678) chỉ cập nhật lên hóa đơn mới là hóa đơn số 02, hóa đơn số 01 không thay đổi khi view lên xem.

1.2.Thay đổi trường công thức :

Ví dụ: Công thức hóa đơn là CompanyBankAccount-Số TK ngân hàng lấy số TK ngân hàng để phát hành hóa đơn số 01

Sau đó, sửa công thức lại là CompanyBankName-Tên ngân hàng lấy tên tài khoản ngân hàng để phát hành cho hóa đơn số 02
▶ Thông tin mới (tên ngân hàng) sẽ được cập nhật lên cả Hóa đơn số 01 và 02 khi view lên xem , tuy nhiên file XML của HĐ cũ (HĐ 01) vẫn được giữ nguyên như ban đầu không cập nhật.


Trường hợp 2: Công thức cố định dạng text tự gõ ( không theo công thức ngầm định phần mềm)

Công thức cố định dạng test tự gõ tay này được hiểu là anh/chị sẽ tự gõ các thông tin ( tên công ty, SĐT, TK ngân hàng, địa chỉ,...) trên mẫu cố định chứ không dùng công thức phần mềm có sẵn)

Ví dụ: Nếu mẫu hóa đơn ban đầu khách hàng cố định dạng text số TK ngân hàng là 1234 và phát hành hóa đơn số 01
Sau đó, anh/chị thao tác vào sửa mẫu sửa lại text đó là 5678 để phát hành cho hóa đơn số 02

▶ Thông tin số TK mới sẽ được cập nhật lên cả HĐ 01 và 02 khi view xem, tuy nhiên thông tin trên file XML của các HĐ (HĐ 01) cũ đã phát hành vẫn được giữ nguyên.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

kntek

New Member
Xin cho hỏi trường hợp thay đổi thông tin TK ngân hàng, số điện thoại trên mẫu hóa đơn. MÌnh có cần phải thông báo với cơ quan thuế?

Hay cần thiết phải hủy toàn bộ số hóa đơn chưa sử dụng và làm thông báo phát hành hóa đơn lại mẫu mới?
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy
H

Hiền Vương - MISA

Guest
Xin cho hỏi trường hợp thay đổi thông tin TK ngân hàng, số điện thoại trên mẫu hóa đơn. MÌnh có cần phải thông báo với cơ quan thuế?

Hay cần thiết phải hủy toàn bộ số hóa đơn chưa sử dụng và làm thông báo phát hành hóa đơn lại mẫu mới?
Thưa anh/chị
vậy đơn vị thay đổi sđt và tài khoản ngân hàng trong phần danh mục hay tự gõ mặc định trên mẫu như 2 trường hợp tài liệu ở trên ạ?
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

lan12345

New Member
Thưa anh/chị, Đối với trường hợp sửa mẫu, thay đổi thông tin trên mẫu HĐ điện tử có thể làm ảnh hưởng đến các hóa đơn đã được phát hành trước đó, cụ thể như các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Công thức dạng text view ( công thức có sẵn ngầm định)

Vấn đề này gồm 2 nội dung:

1.1. Thay đổi, sửa thông tin trên danh mục, dữ liệu phần mềm ( Tk ngân hàng, địa chỉ, SĐT..)

Ví dụ: Khách hàng khai báo trong danh mục/ Cơ cấu tổ chức TK ngân hàng là 1234 nên phát hành hóa đơn số 01 sẽ lấy số TK ngân hàng là 1234.

Sau đó, Khách hàng chỉnh lại số TK ngân hàng trong danh mục/ cơ cấu tổ chức là 5678 để phát hành số 02

▶ Trường hợp này số tài khoản mới (số 5678) chỉ cập nhật lên hóa đơn mới là hóa đơn số 02, hóa đơn số 01 không thay đổi khi view lên xem.

1.2.Thay đổi trường công thức :

Ví dụ: Công thức hóa đơn là CompanyBankAccount-Số TK ngân hàng lấy số TK ngân hàng để phát hành hóa đơn số 01

Sau đó, sửa công thức lại là CompanyBankName-Tên ngân hàng lấy tên tài khoản ngân hàng để phát hành cho hóa đơn số 02
▶ Thông tin mới (tên ngân hàng) sẽ được cập nhật lên cả Hóa đơn số 01 và 02 khi view lên xem , tuy nhiên file XML của HĐ cũ (HĐ 01) vẫn được giữ nguyên như ban đầu không cập nhật.


Trường hợp 2: Công thức cố định dạng text tự gõ ( không theo công thức ngầm định phần mềm)

Công thức cố định dạng test tự gõ tay này được hiểu là anh/chị sẽ tự gõ các thông tin ( tên công ty, SĐT, TK ngân hàng, địa chỉ,...) trên mẫu cố định chứ không dùng công thức phần mềm có sẵn)

Ví dụ: Nếu mẫu hóa đơn ban đầu khách hàng cố định dạng text số TK ngân hàng là 1234 và phát hành hóa đơn số 01
Sau đó, anh/chị thao tác vào sửa mẫu sửa lại text đó là 5678 để phát hành cho hóa đơn số 02

▶ Thông tin số TK mới sẽ được cập nhật lên cả HĐ 01 và 02 khi view xem, tuy nhiên thông tin trên file XML của các HĐ (HĐ 01) cũ đã phát hành vẫn được giữ nguyên.
e chào c. c trợ giúp e với. bên e là cty thương mại. mua của công ty khác và làm phiếu nhập kho theo mã hàng của họ, nhưng lúc bán ra bên e lập hóa đơn muốn lấy theo tên mã hàng của bên công ty em. thì trường hợp này e phải làm như thế nào ạ.
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy
H

Hiền Vương - MISA

Guest
e chào c. c trợ giúp e với. bên e là cty thương mại. mua của công ty khác và làm phiếu nhập kho theo mã hàng của họ, nhưng lúc bán ra bên e lập hóa đơn muốn lấy theo tên mã hàng của bên công ty em. thì trường hợp này e phải làm như thế nào ạ.
Thưa anh/chị
TH này đơn vị kiểm tra lại thử vì mua hàng nhập kho thì khi xuất ra cũng phải cùng mã nhé , TH khác mã không được ạ?
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

lan12345

New Member
Thưa anh/chị
TH này đơn vị kiểm tra lại thử vì mua hàng nhập kho thì khi xuất ra cũng phải cùng mã nhé , TH khác mã không được ạ?
hiện bên công ty e đang gặp phải trường hợp là kế toán k biết rằng nhập vào như nào thì bán ra như thế, và giờ bị phát sinh nhập vào và bán ra k khớp mã hàng, thì giờ phải làm ntn để bổ sung ạ
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy
H

Hiền Vương - MISA

Guest
hiện bên công ty e đang gặp phải trường hợp là kế toán k biết rằng nhập vào như nào thì bán ra như thế, và giờ bị phát sinh nhập vào và bán ra k khớp mã hàng, thì giờ phải làm ntn để bổ sung ạ
Thưa anh/chị
cái này đơn vị phải kiểm tra lại các mã hàng nhé, nếu mua hàng nhập kho thì nhập mã đó thì khi xuất bán hàng cũng xuất mã đó nhé
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy
H

Hiền Vương - MISA

Guest
e muốn lập hóa đơn k liên quan gì đến chứng từ bán hàng, thì có dc k? có xẩy ra lỗi chênh lệch gì k?
Thưa anh/chị
PM vẫn cho lập HĐ riêng nhé, nhưng nếu k lập chứng từ BH thì sẽ lệch giữa thuế vơi sổ cái vì trên thuế ghi nhận HĐ nhưng sổ cái không có, và theo nguyên tắc phải ghi nhận doanh thu mới xuất HĐ nhé
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

lan12345

New Member
Thưa anh/chị
PM vẫn cho lập HĐ riêng nhé, nhưng nếu k lập chứng từ BH thì sẽ lệch giữa thuế vơi sổ cái vì trên thuế ghi nhận HĐ nhưng sổ cái không có, và theo nguyên tắc phải ghi nhận doanh thu mới xuất HĐ nhé
tức là e lập HĐ theo mã cty để đưa khách hàng, còn chứng từ bán hàng e lập theo mã nhập kho vào để khớp kho, số tiền giống bên HĐ, trường hợp này có được ghi nhận k ạ
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Trương Hạnh

Well-Known Member
Thưa Quý khách hàng!
Hiện tại theo như quy tắc phần mềm đang theo dõi theo mã hàng, tức là anh/chị nhập hàng mã nào sẽ xuất mã đó để khi xem báo cáo kho sẽ không còn tồn kho (hoặc âm kho nếu tạo 2 mã khác nhau)
Nếu đơn vị đang gặp phải trường hợp trên thì sau khi nhập kho, xuất kho 2 mã hàng riêng biệt rồi thì dùng tính năng Kho/kiểm kê kho để làm giảm mã nhập và tăng mã xuất lên để kho = 0 ạ
Trân trọng!
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

lan12345

New Member
Thưa Quý khách hàng!
Hiện tại theo như quy tắc phần mềm đang theo dõi theo mã hàng, tức là anh/chị nhập hàng mã nào sẽ xuất mã đó để khi xem báo cáo kho sẽ không còn tồn kho (hoặc âm kho nếu tạo 2 mã khác nhau)
Nếu đơn vị đang gặp phải trường hợp trên thì sau khi nhập kho, xuất kho 2 mã hàng riêng biệt rồi thì dùng tính năng Kho/kiểm kê kho để làm giảm mã nhập và tăng mã xuất lên để kho = 0 ạ
Trân trọng!
c ơi c có thế hỗ trợ e qua ultraviewer được k ạ
 
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy

Trương Hạnh

Well-Known Member
Học thêm kiến thức tại: AMIS Blog | MISA Academy
Top